Our Presentation

Hình ảnh chủ đề của Storman. Được tạo bởi Blogger.

Sponsor

Text Widget

Site Links

Blog Archive

Ads

Malwares

Chatting Softs

Transfer Files

Media Players

Download Manager

Window

Torrents Soft

Browsers

Developer Tools

Botton Ad

Ads

Popular Posts

Pages

Categories

Our Profile

Buy

Thứ Hai, 30 tháng 11, 2015

Thêm một ban quản trị tòa nhà khởi kiện chủ đầu tư

- Không có nhận xét nào

Sau nhiều lần đề nghị chủ đầu tư bàn giao phí bảo trì chung cư nhưng không được thực hiện, Ban quản trị Tòa nhà NO17-1, NO17-2 khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên (Hà Nội) đã chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm khởi kiện Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5.

Theo luật sư Nguyễn Hồng Thái - Giám đốc Công ty Luật TNHH Quốc tế Hồng Thái và Đồng nghiệp (người đại diện hợp pháp cho Ban quản trị tòa nhà NO17-1, NO17-2), ngày 21/11, ông đã chính thức đệ đơn lên Tòa án Nhân dân quận Hoàn Kiếm để khởi kiện Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 với lý do bàn giao Quỹ bảo trì chung cư.

ban quản trị nhà chung cư, khu đô thị Sài Đồng-Long Biên, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5, Luật Nhà ở

ban quản trị nhà chung cư, khu đô thị Sài Đồng-Long Biên, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5, Luật Nhà ở

ban quản trị nhà chung cư, khu đô thị Sài Đồng-Long Biên, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5, Luật Nhà ở

Đơn khởi kiện của Ban quản trị tòa nhà

Đây là vu việc thứ 2 chỉ trong vòng một tháng, Ban quản trị tòa nhà khởi kiện chủ đầu tư đòi quỹ bảo trì chung cư sau vụ việc cư dân chung cư D11 khởi kiện Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội.

Dự án nhà ở chung cư NO17-1 và NO17-2 do Công ty CP Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 làm chủ đầu tư được đưa vào sử dụng từ năm 2011 với 192 căn hộ. Và từ khi đi vào hoạt động đến nay, Hội nghị nhà chung cư đã bầu ra Ban quản trị nhiệm kỳ 2014-2017 và được UNND quận Long Biên công nhận theo Quyết định số 9524/QĐ-UBND ngày 18/12/2014.

ban quản trị nhà chung cư, khu đô thị Sài Đồng-Long Biên, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5, Luật Nhà ở

Dự án nhà ở chung cư NO17-1 và NO17-2 khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên

Và theo quy định tại khoản 1 Điều 109 Luật nhà ở số 65/2014/QH13 có hiệu lực ngày 1/7/2015 có ghi:”Trong vòng 7 ngày, kể từ ngày Ban quản trị nhà chung cư được thành lập, chủ đầu tư phải chuyển giao kinh phí bảo trì bao gồm cả lãi suất tiền gửi cho Ban quản trị để thực hiện quản lý, sử dụng theo quy định của Luật này và có thông báo cho cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh biết; trường hợp chủ đầu tư không bàn giao kinh phí này thì Ban quản trị chung cư có quyền yêu cầu UBND cấp tỉnh nơi có nhà chung cư thực hiện cưỡng chế chủ đầu tư phải thực hiện giao theo quy định của Chính phủ”

Kể từ đó đến này đã gần 1 năm, Công ty CP Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 vẫn găm giữ, chây ì không chịu trao trả phí bảo trì.

Không chỉ có vậy, ngày 9/9/2015, Sở Xây dựng Hà Nội đã chủ trì tổ chức cuộc họp tại nhà chung cư NO17-2 khu đô thị Sài Đồng về nội dung bàn giao kinh phí bảo trì nhà chung cư NO17-1, NO17-2 Khu đô thị Sài Đồng – Long Biên với sự tham gia của Sở Xây dựng, UBND quận Long Biên, UBND phường Phúc Đồng, công ty CP Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 5, Ban quản trị nhà chung cư NO17-1, NO17-2 thống nhất thông qua biên bản hội nghị với kết luận:”Chủ đầu tư sẽ tổ chức bàn giao kinh phí bảo trì (bao gồm gốc và phần lãi không kỳ hạn tính đến hết năm 2014) vào tài khoản của Ban quản trị nhà chung cư NO17-1, NO17-2 khu đô thị Sài Đồng trong thời gian 5 ngày kể từ sau ngày ký biên bản.

Sau đó, sở Xây dựng Hà Nội cũng đã 2 lần có văn bản số 8362/SXD-QLN và 9662/SXD-QLN gửi công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 nghiêm túc thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư, bàn giao kinh phí bảo trì cho Bản quản trị tòa nhà đã được thành lập theo quy định nhưng đến nay công ty cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5 vẫn chưa thực hiện đúng chức trách và nhiệm vụ của mình.

Bên cạnh đó UBND quận Long Biên cũng đã có văn bản số 2058/UBND-QLĐ, trong đó có nêu để tránh việc sử dụng số tiền bảo trì được công khai minh bạch, không gây thất thoát, lãng phí; đồng thời thực hiện theo đúng các quy định vì bản chất số kinh phí bảo trì 02 tòa nhà trên là của các chủ sở hữu 02 tòa nhà đóng góp nên UBND quận đề nghị BQT tòa nhà phối hợp với đại diện công ty CP phát triển nhà Hà Nội số 5 tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản có chữ ký của đầy đủ các chủ sở hữu tòa nhà NO17-1 và NO17-2 về việc chuyển số tiền bảo trì từ tài khoản công ty CP phát triển nhà Hà Nội số 5 sang tài khoản đồng sở hữu do BQT tòa nhà đã lập.

Theo đó đến thời điểm này do chưa lấy được đầy đủ chữ ký đồng thuận của các hộ dân sinh sống tại 02 tòa nhà NO17-1 và NO17-2 nên số tiền bảo trì vẫn chưa thể chuyển vào tài khoản cho BQT tòa nhà.

Hàng loạt đơn kiến nghị của Ban quản trị tòa nhà cùng với 2 văn bản của sở Xây dựng yêu cầu nghiêm túc thực hiện trách nhiệm của chủ đầu tư, những công văn của UBND quận Long Biên đốc thúc giải quyết vụ việc, nhưng đến nay lùm xùm về việc tranh chấp quỹ bảo trì tại đây vẫn chưa được giải quyết.

Báo VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.

Minh Cường

 

ban quản trị nhà chung cư, khu đô thị Sài Đồng-Long Biên, Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 5, Luật Nhà ở



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1PqrJ90
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Trung Quốc đã biến đồng tiền thành ngoại tệ mạnh như thế nào

- Không có nhận xét nào

Nhân dân tệ vừa có tên trong rổ dự trữ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sau hơn 22 năm Trung Quốc đặt mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn đồng tiền này.

Từ ngày 1/10/2016, quyết định của IMF sẽ chính thức có hiệu lực.Việc này đã được dự báo từ ngày 13/11, khiGiám đốc IMF – bà Christine Lagarde đề nghị quan chức IMF đưa nhân dân tệ (NDT) vào rổ tiền tệ dự trữ. Vai trò mới là sự thừa nhận nỗ lực hòa nhập của Trung Quốc vào hệ thống kinh tế toàn cầu, vốn bị thống trị hàng thập kỷ qua bởi Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.

trung-quoc-da-bien-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao

Biến động giá NDT tại thị trường Trung Quốc so với USD. Ảnh: Bloomberg. Xem ảnh lớn

Bloomberg đã tóm tắt lịch sử quốc tế hóa đồng NDT của Trung Quốc gần 70 năm qua:

1948

1/12: Đồng NDT đầu tiên được phát hành. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thành lập.

1978

Tháng 12: Trung Quốc công bố các chính sách mở cửa và cải tổ dưới thời ông Đặng Tiểu Bình.

1979

Tháng 3: Cơ quan Quản lý Ngoại hối được thành lập. Bank of China được chỉ định là ngân hàng thực hiện các giao dịch ngoại hối.

1980

1/4: Chứng nhận Ngoại hối (FEC) được phát hành làm tiền tệ cho người nước ngoài sử dụng. Tỷ giá là một FEC bằng một NDT.

1981

Tháng 1: Giá NDT cho thanh toán nước ngoài là 2,8 NDT một USD. Với mục đích phi thương mại là 1,5 NDT một USD.

1985

1/1: Hợp nhất tỷ giá chính thức và thị trường tại 2,8 NDT một USD.

1990

17/11: Tỷ giá chính thức là 5,22 NDT một USD.

1993

Tháng 11: Trung Quốc công bố mục tiêu dài hạn là áp dụng cơ chế thả nổi và biến NDT thành đồng tiền tự do chuyển đổi.

1994

trung-quoc-da-bien-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao-1

Trung Quốc muốn nội tệ được sử dụng phổ biến như USD. Ảnh: CNN

1/1: Trung Quốc hợp nhất tỷ giá chính thức và thị trường tại 8,7 NDT một USD, theo "cơ chế tỷ giá thả nổi". Theo đó, NDT chính thức mất giá 40%. FEC dần bị loại bỏ.

18/4: Hệ thống Giao dịch Ngoại hối Trung Quốc (CFETS) được thành lập tại Thượng Hải, cho phép thanh toán và mua bán NDT với USD, yen và đôla Hong Kong. Giao dịch chỉ áp dụng với các tài khoản thanh toán.

1996

Tháng 12: Trung Quốc cho phép các ngân hàng nước ngoài tại quận Pudong (Thượng Hải) thực hiện giao dịch bằng NDT.

1997-1999

Mỹ, Nhật Bản và các nước khác thúc giục Trung Quốc không phá giá NDT trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á, do lo ngại gây phản ứng liên hoàn.

2002

28/3: Thống đốc PBOC khi đó là Dai Xianglong cho biết Trung Quốc đang cân nhắc đề nghi của IMF, là định giá NDT theo một rổ tiền tệ thay vì chỉ USD.

7/11: Giới chức chứng khoán Trung Quốc công bố quy định cho phép nhận đầu tư nước ngoài vào cổ phiếu hạng A niêm yết bằng NDT tại Trung Quốc, thông qua chương trình Nhà đầu tư Tổ chức Nước ngoài Đạt tiêu chuẩn (QFII).

2003

Tháng 5: Chính quyền Tổng thống George W. Bush kêu gọi Trung Quốc định giá lại hoặc thả nổi NDT. Các công ty Mỹ cho rằng tiền tệ này đang được định giá thấp hơn 40%.

2004

1/10: Thống đốc PBOC - Zhou Xiaochuan và Bộ thưởng Tài chính Trung Quốc - Jin Renqing gặp Bộ trưởng Tài chính các nước G7 tại Washington. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc chính thức được mời tham dự một cuộc họp của G7.

2005

21/7: Trung Quốc chấm dứt neo tỷ giá với USD, tuyên bố cho phép NDT biến động so với một rổ tiền tệ. NDT lập tức được nâng giá 2,1%.

2007

18/5: PBOC nới biên độ giao dịch ngày của NDT so với USD, từ 0,3% lên 0,5%.

2010

19/6: PBOC cam kết "tăng tính linh hoạt tỷ giá của NDT", nhưng không đi kèm khung thời gian.

17/8: Trung Quốc thông báo chương trình thử nghiệm cho các tổ chức tài chính nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán liên ngân hàng. Chương trình này bắt đầu với các ngân hàng trung ương, ngân hàng tham gia thanh toán - bù trừ cho các hoạt động giao dịch NDT ở Hong Kong và Macau và các tổ chức tín dụng liên quan đến thanh toán thương mại.

2011

16/12: Bắt đầu thử nghiệm chương trình Renminbi QFII, cho phép một số quỹ đầu tư và công ty chứng khoán nước ngoài đổ tiền vào NDT trong nước. 

2012

14/4: Trung Quốc nới biên độ giao dịch ngày của đồng NDT từ 0,5% lên 1%, lần đầu tiên từ năm 2007.

2013

12/7: Trung Quốc nới giới hạn chương trình Nhà đầu tư Tổ chức Nước ngoài Đạt tiêu chuẩn (QFII) lên 150 tỷ USD, từ 80 tỷ USD, đồng thời mở rộng chương trình này ra ngoài Hong Kong, tới các thành phố như Singapore và London.

2014

17/3: Trung Quốc nới biên độ giao dịch ngày của NDT từ 1% lên 2%.

19/6: NDT và bảng Anh được mua bán trực tiếp.

30/9: NDT và euro được mua bán trực tiếp trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng ở Trung Quốc.

17/11: Hai sàn chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải chính thức liên kết, cho phép thực hiện 23,5 tỷ NDT (3,7 tỷ USD) giao dịch quốc tế hàng ngày. Hong Kong cũng bỏ giới hạn đổi NDT với các cư dân thành phố này.

2015

trung-quoc-da-bien-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao-2

Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ - Barrack Obama. Ảnh: Bloomberg

Ngày 14/7: Trung Quốc đơn giản hóa hoạt động mua bán trái phiếu liên ngân hàng cho các ngân hàng trung ương, tổ chức tài chính và quỹ đầu tư quốc gia nước ngoài.

Ngày 4/8: IMF cho biết Trung Quốc cần cố gắng nhiều hơn nữa để đưa NDT vào SRD. Quan chức IMF cho biết sự thay đổi trong rổ tiền tệ sẽ được hoãn lại đến cuối tháng 9/2016.

Ngày 11/8: Trung Quốc hạ giá NDT kỷ lục với 1,9% so với USD, châm ngòi cho đợt bán tháo mạnh nhất từ năm 1994. Họ cũng công bố phương pháp xác định tỷ giá tham chiếu ngày mới, dựa vào giá đóng cửa hôm trước, cung – cầu ngoại hối cũng như biến động của các tiền tệ lớn.

Ngày 10/9: PBOC cho biết sẽ cho phép các ngân hàng trung ương và quỹ đầu tư quốc gia của nước ngoài tham gia thị trường tiền tệ nước này.

Ngày 25/9: Sau một cuộc họp giữa Tổng thống Mỹ - Barrack Obama và Chủ tịch Trung Quốc – Tập Cận Bình, hai bên công bố một thỏa thuận cho biết Mỹ sẽ ủng hộ NDT vào SRD.

Ngày 20/10: PBOC bán 5 tỷ NDT trái phiếu kỳ hạn một năm tại London. Đây là lần đầu tiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phát hành nợ tại nước ngoài. Động thái này đã củng cố tầm quan trọng của London trong vai trò trung tâm giao dịch NDT tại châu Âu.

Ngày 13/11: Quan chức IMF đề xuất NDT nên được bổ sung vào SDR.

Ngày 30/11: Ban điều hành IMF - tổ chức đại diện vốn cho 188 quốc gia, quyết định NDT đáp ứng chuẩn mực của "tự do sử dụng" và sẽ gia nhập Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) cùng USD, euro, bảng Anh và yen Nhật từ năm sau.

Hà Thu



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1Pq8RqH
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Sacombank phát hành thẻ tín dụng quốc tế World MasterCard

- Không có nhận xét nào

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) phối hợp với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard ra mắt thẻ tín dụng Sacombank World MasterCard dành cho khách hàng cá nhân trên toàn quốc với hạn mức tín dụng tối đa lên đến 1,5 tỷ đồng.

Mọi thông tin chi tiết, khách hàng vui lòng truy cập www.sacombank.com.vn hoặc liên hệ các điểm giao dịch hoặc Trung tâm Dịch vụ khách hàng Sacombank 24/7 theo số điện thoại 1900 5555 88 / 08 35266060 hoặc email ask@sacombank.com.

Website: www.sacombank.com.vn. Điện thoại: 1900555588 - 08.35266060. E-mail: ask@sacombank.com.

Thẻ tín dụng Sacombank World MasterCard là phương thức thanh toán hiện đại dành cho đối tượng khách hàng cao cấp với nhiều đặc quyền như tặng gói bảo hiểm du lịch toàn cầu trị giá lên đến 10,5 tỷ đồng cho chủ thẻ và người thân. Tặng 3 lần chơi golf hoặc dịch vụ spa cao cấp mỗi năm tại Golf Long Thành, Montgomerie Links, Hanoi Golf Club, Anna Sanctuary Wellness Spa, Le Spa du Metropole, Vie Spa, sử dụng dịch vụ hỗ trợ toàn cầu.

Chủ thẻ còn được tặng và miễn phí thường niên thẻ thành viên Priority Pass để sử dụng dịch vụ tại hơn 800 phòng chờ sân bay VIP thuộc 120 quốc gia trên khắp thế giới.

Sau lần đầu phát sinh thanh toán với thẻ Sacombank World MasterCard, chủ thẻ được miễn phí 2 lần sử dụng dịch vụ thẻ Priority Pass. Sau đó, mỗi 3 tháng, cứ 50 triệu đồng thanh toán qua thẻ, chủ thẻ đổi được thêm một lần miễn phí sử dụng dịch vụ thẻ Priority Pass.

Ngoài ra, với thẻ tín dụng Sacombank World MasterCard, chủ thẻ còn có thể mua trước trả tiền sau với thời gian miễn lãi tối đa lên đến 55 ngày, thanh toán, rút tiền mặt trên khắp thế giới. Mua hàng trực tuyến, tích lũy điểm thưởng để đổi quà theo chương trình "Thế giới điểm thưởng" của Sacombank với mức quy đổi điểm thưởng là 1.000 đồng giao dịch tương đương 1,6 điểm thưởng. Mua hàng trả góp lãi suất 0% (điện tử, gia dụng, tour du lịch, trang sức…) và được giảm đến 50% tại hàng trăm điểm chấp nhận thẻ có liên kết với Sacombank.

Minh Trí



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1SteFgK
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Trung Quốc đã đưa đồng tiền thành ngoại tệ mạnh như thế nào

- Không có nhận xét nào

Nhân dân tệ vừa có tên trong rổ dự trữ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sau hơn 22 năm Trung Quốc đặt mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn đồng tiền này.

Từ ngày 1/10/2016, quyết định của IMF sẽ chính thức có hiệu lực.Việc này đã được dự báo từ ngày 13/11, khiGiám đốc IMF – bà Christine Lagarde đề nghị quan chức IMF đưa nhân dân tệ (NDT) vào rổ tiền tệ dự trữ. Vai trò mới là sự thừa nhận nỗ lực hòa nhập của Trung Quốc vào hệ thống kinh tế toàn cầu, vốn bị thống trị hàng thập kỷ qua bởi Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.

trung-quoc-da-dua-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao

Biến động giá NDT tại thị trường Trung Quốc so với USD. Ảnh: Bloomberg. Xem ảnh lớn

Bloomberg đã tóm tắt lịch sử quốc tế hóa đồng NDT của Trung Quốc gần 70 năm qua:

1948

1/12: Đồng NDT đầu tiên được phát hành. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) thành lập.

1978

Tháng 12: Trung Quốc công bố các chính sách mở cửa và cải tổ dưới thời ông Đặng Tiểu Bình.

1979

Tháng 3: Cơ quan Quản lý Ngoại hối được thành lập. Bank of China được chỉ định là ngân hàng thực hiện các giao dịch ngoại hối.

1980

1/4: Chứng nhận Ngoại hối (FEC) được phát hành làm tiền tệ cho người nước ngoài sử dụng. Tỷ giá là một FEC bằng một NDT.

1981

Tháng 1: Giá NDT cho thanh toán nước ngoài là 2,8 NDT một USD. Với mục đích phi thương mại là 1,5 NDT một USD.

1985

1/1: Hợp nhất tỷ giá chính thức và thị trường tại 2,8 NDT một USD.

1990

17/11: Tỷ giá chính thức là 5,22 NDT một USD.

1993

Tháng 11: Trung Quốc công bố mục tiêu dài hạn là áp dụng cơ chế thả nổi và biến NDT thành đồng tiền tự do chuyển đổi.

1994

trung-quoc-da-dua-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao-1

Trung Quốc muốn nội tệ được sử dụng phổ biến như USD. Ảnh: CNN

1/1: Trung Quốc hợp nhất tỷ giá chính thức và thị trường tại 8,7 NDT một USD, theo "cơ chế tỷ giá thả nổi". Theo đó, NDT chính thức mất giá 40%. FEC dần bị loại bỏ.

18/4: Hệ thống Giao dịch Ngoại hối Trung Quốc (CFETS) được thành lập tại Thượng Hải, cho phép thanh toán và mua bán NDT với USD, yen và đôla Hong Kong. Giao dịch chỉ áp dụng với các tài khoản thanh toán.

1996

Tháng 12: Trung Quốc cho phép các ngân hàng nước ngoài tại quận Pudong (Thượng Hải) thực hiện giao dịch bằng NDT.

1997-1999

Mỹ, Nhật Bản và các nước khác thúc giục Trung Quốc không phá giá NDT trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu Á, do lo ngại gây phản ứng liên hoàn.

2002

28/3: Thống đốc PBOC khi đó là Dai Xianglong cho biết Trung Quốc đang cân nhắc đề nghi của IMF, là định giá NDT theo một rổ tiền tệ thay vì chỉ USD.

7/11: Giới chức chứng khoán Trung Quốc công bố quy định cho phép nhận đầu tư nước ngoài vào cổ phiếu hạng A niêm yết bằng NDT tại Trung Quốc, thông qua chương trình Nhà đầu tư Tổ chức Nước ngoài Đạt tiêu chuẩn (QFII).

2003

Tháng 5: Chính quyền Tổng thống George W. Bush kêu gọi Trung Quốc định giá lại hoặc thả nổi NDT. Các công ty Mỹ cho rằng tiền tệ này đang được định giá thấp hơn 40%.

2004

1/10: Thống đốc PBOC - Zhou Xiaochuan và Bộ thưởng Tài chính Trung Quốc - Jin Renqing gặp Bộ trưởng Tài chính các nước G7 tại Washington. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc chính thức được mời tham dự một cuộc họp của G7.

2005

21/7: Trung Quốc chấm dứt neo tỷ giá với USD, tuyên bố cho phép NDT biến động so với một rổ tiền tệ. NDT lập tức được nâng giá 2,1%.

2007

18/5: PBOC nới biên độ giao dịch ngày của NDT so với USD, từ 0,3% lên 0,5%.

2010

19/6: PBOC cam kết "tăng tính linh hoạt tỷ giá của NDT", nhưng không đi kèm khung thời gian.

17/8: Trung Quốc thông báo chương trình thử nghiệm cho các tổ chức tài chính nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán liên ngân hàng. Chương trình này bắt đầu với các ngân hàng trung ương, ngân hàng tham gia thanh toán - bù trừ cho các hoạt động giao dịch NDT ở Hong Kong và Macau và các tổ chức tín dụng liên quan đến thanh toán thương mại.

2011

16/12: Bắt đầu thử nghiệm chương trình Renminbi QFII, cho phép một số quỹ đầu tư và công ty chứng khoán nước ngoài đổ tiền vào NDT trong nước. 

2012

14/4: Trung Quốc nới biên độ giao dịch ngày của đồng NDT từ 0,5% lên 1%, lần đầu tiên từ năm 2007.

2013

12/7: Trung Quốc nới giới hạn chương trình Nhà đầu tư Tổ chức Nước ngoài Đạt tiêu chuẩn (QFII) lên 150 tỷ USD, từ 80 tỷ USD, đồng thời mở rộng chương trình này ra ngoài Hong Kong, tới các thành phố như Singapore và London.

2014

17/3: Trung Quốc nới biên độ giao dịch ngày của NDT từ 1% lên 2%.

19/6: NDT và bảng Anh được mua bán trực tiếp.

30/9: NDT và euro được mua bán trực tiếp trên thị trường ngoại hối liên ngân hàng ở Trung Quốc.

17/11: Hai sàn chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải chính thức liên kết, cho phép thực hiện 23,5 tỷ NDT (3,7 tỷ USD) giao dịch quốc tế hàng ngày. Hong Kong cũng bỏ giới hạn đổi NDT với các cư dân thành phố này.

2015

trung-quoc-da-dua-dong-tien-thanh-ngoai-te-manh-nhu-the-nao-2

Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ - Barrack Obama. Ảnh: Bloomberg

Ngày 14/7: Trung Quốc đơn giản hóa hoạt động mua bán trái phiếu liên ngân hàng cho các ngân hàng trung ương, tổ chức tài chính và quỹ đầu tư quốc gia nước ngoài.

Ngày 4/8: IMF cho biết Trung Quốc cần cố gắng nhiều hơn nữa để đưa NDT vào SRD. Quan chức IMF cho biết sự thay đổi trong rổ tiền tệ sẽ được hoãn lại đến cuối tháng 9/2016.

Ngày 11/8: Trung Quốc hạ giá NDT kỷ lục với 1,9% so với USD, châm ngòi cho đợt bán tháo mạnh nhất từ năm 1994. Họ cũng công bố phương pháp xác định tỷ giá tham chiếu ngày mới, dựa vào giá đóng cửa hôm trước, cung – cầu ngoại hối cũng như biến động của các tiền tệ lớn.

Ngày 10/9: PBOC cho biết sẽ cho phép các ngân hàng trung ương và quỹ đầu tư quốc gia của nước ngoài tham gia thị trường tiền tệ nước này.

Ngày 25/9: Sau một cuộc họp giữa Tổng thống Mỹ - Barrack Obama và Chủ tịch Trung Quốc – Tập Cận Bình, hai bên công bố một thỏa thuận cho biết Mỹ sẽ ủng hộ NDT vào SRD.

Ngày 20/10: PBOC bán 5 tỷ NDT trái phiếu kỳ hạn một năm tại London. Đây là lần đầu tiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc phát hành nợ tại nước ngoài. Động thái này đã củng cố tầm quan trọng của London trong vai trò trung tâm giao dịch NDT tại châu Âu.

Ngày 13/11: Quan chức IMF đề xuất NDT nên được bổ sung vào SDR.

Ngày 30/11: Ban điều hành IMF - tổ chức đại diện vốn cho 188 quốc gia, quyết định NDT đáp ứng chuẩn mực của "tự do sử dụng" và sẽ gia nhập Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) cùng USD, euro, bảng Anh và yen Nhật từ năm sau.

Hà Thu



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1lUW4zQ
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Siết chặt quản lý, sử dụng nhà chung cư

- Không có nhận xét nào

Nghị định số 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở 2014 sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 10/12/2015. Nghị định có nhiều điểm mới nhằm hóa giải những bất cập trong việc quản lý, sử dụng nhà ở nói chung và chung cư nói riêng.

quản lý, sử dụng nhà chung cư, mua nhà chung cư, phí bảo trì chung cư 2%

Siết chặt quản lý, sử dụng nhà chung cư Quản lý, vận hành và sử dụng nhà chung cư luôn là vấn đề “nóng” trong suốt thời gian qua.

Theo quy định, khoản phí 2% tổng giá trị căn hộ là mức phí mà chủ đầu tư thu của người mua nhà để phục vụ cho quỹ bảo trì tòa nhà ban đầu sẽ được chủ đầu tư tạm giữ, sau đó bàn giao cho ban quản trị (BQT) nhà chung cư. Lâu nay, không ít các chủ đầu tư lại “ngó lơ”, thậm chí “quên” không chịu trả cho BQT. Việc này đang là vấn đề “nóng” tại các khu chung cư cao tầng, nhưng chưa được giải quyết triệt để.

Cụ thể, người mua, thuê mua nhà ở, chủ đầu tư phải đóng 2% kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư theo quy định tại Điều 108 của Luật Nhà ở; khoản kinh phí này được tính trước thuế để nộp (Nhà nước không thu thuế đối với khoản kinh phí này). Chủ đầu tư phải mở một tài khoản thanh toán tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để nhận tiền bảo trì do người mua, thuê mua căn hộ hoặc diện tích khác trong nhà chung cư nộp; khi mở tài khoản, chủ đầu tư phải ghi rõ tên tài khoản là tiền gửi kinh phí bảo trì nhà chung cư dưới hình thức có kỳ hạn.

Sau khi BQT được thành lập và có văn bản yêu cầu bàn giao kinh phí bảo trì mà chủ đầu tư đang tạm quản lý, thì chủ đầu tư và BQT thống nhất lập hồ sơ quyết toán số liệu kinh phí bảo trì; căn cứ vào số liệu quyết toán do hai bên thống nhất. Chủ đầu tư có trách nhiệm chuyển kinh phí bảo trì thuộc diện phải chuyển giao theo quy định của pháp luật về nhà ở sang cho BQT quản lý thông qua hình thức chuyển khoản. Cách thức lập tài khoản quản lý kinh phí bảo trì của BQT và thủ tục bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư sang cho BQT được thực hiện theo Quy chế quản lý, sử dụng nhà chung cư do Bộ Xây dựng ban hành.

Chủ đầu tư phải có văn bản báo cáo cho sở xây dựng biết để theo dõi, ngay sau khi bàn giao kinh phí bảo trì cho BQT nhà chung cư,

Nghị định cũng quy định cụ thể các hành vi nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng nhà chung cư: Sử dụng kinh phí quản lý vận hành, kinh phí bảo trì phần sở hữu chung không đúng quy định. Gây thấm, dột; gây tiếng ồn quá mức quy định của pháp luật hoặc xả rác thải, nước thải, khí thải, chất độc hại không đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc không đúng nội quy quản lý, sử dụng nhà chung cư. Chăn, thả gia súc, gia cầm trong khu vực nhà chung cư. Sơn, trang trí mặt ngoài căn hộ, nhà chung cư không đúng quy định về thiết kế, kiến trúc. Tự ý chuyển đổi công năng, mục đích sử dụng phần sở hữu chung, sử dụng chung của nhà chung cư…

Cấm kinh doanh các ngành nghề, hàng hoá trong phần diện tích dùng để kinh doanh của nhà chung cư: Vật liệu gây cháy nổ và các ngành nghề gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản của người sử dụng nhà chung cư theo quy định của pháp luật phòng cháy, chữa cháy; kinh doanh vũ trường; sửa chữa xe có động cơ; giết mổ gia súc; các hoạt động kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Theo Báo Thanh tra

 

quản lý, sử dụng nhà chung cư, mua nhà chung cư, phí bảo trì chung cư 2%



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1ThbRDJ
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Người truyền lửa cho sáng tác của nhạc sĩ Sa Huỳnh

- Không có nhận xét nào

Nữ nhạc sĩ trẻ cho biết Tùng Dương chính là người đã truyền lửa và là cảm hứng sáng tác cho cô.

Năm 17 tuổi, Sa Huỳnh đã bắt đầu sáng tác nhạc và bén duyên với Tùng Dương ngay từ nghe những ca khúc do anh trình bày tại cuộc thi Sao Mai Điểm hẹn 2004. "Khi ấy, tôi như bị thôi miên và ngập tràn cảm hứng sáng tác từ anh ấy. Tôi muốn ra Hà Nội để gặp Tùng Dương nhưng ba lại không cho và muốn tôi cố gắng học tập".

Sau 3 năm tập trung học tập và sáng tác, năm 20 tuổi, cô đã được gặp Tùng Dương và chính anh là người đề nghị hát bài Li ti. "Đối với tôi, đây là may mắn. Suốt một thời gian dài, tôi giống như một cột phát sóng, truyền những tâm tư, tình cảm đến người mình hâm mộ, cuối cùng, tôi cũng đã được tiếp nhận", nữ nhạc sĩ trẻ cho biết.

nguoi-truyen-lua-cho-sang-tac-cua-nhac-si-sa-huynh

Đối với nhiều người, ca sĩ Tùng Dương như một "ngọn núi lửa âm nhạc". Những ca từ anh cất lên luôn mạnh mẽ, tràn đầy năng lượng, đưa người nghe tới nhiều cung bậc cảm xúc. Còn với Sa Huỳnh, cô luôn là một cá tính âm nhạc bùng nổ một cách an phận, lặng lẽ. Vì vậy, Tùng Dương và Sa Huỳnh luôn thấu hiểu và duy trì mối quan hệ thân thiết để cùng hỗ trợ nhau thực hiện các sản phẩm âm nhạc.

Nữ nhạc sĩ cũng thú nhận, ngoài ba ruột là nhạc sĩ Triều Dâng, chồng - nhạc sĩ Duy Hùng thì ca sĩ Tùng Dương là người mang lại cho cô sự tin tưởng và bình yên trong cả công việc lẫn cuộc sống. "Chúng tôi không chỉ góp ý cho nhau trong âm nhạc mà trong đời sống, chúng tôi cũng như anh em trong gia đình để có thể chia sẻ mọi buồn vui. Tôi không biết sau này sẽ như thế nào nhưng bây giờ, tôi thấy anh ấy đang ở giai đoạn bùng nổ, chín chắn nhất và tìm thấy được bình ổn trong mình''.

nguoi-truyen-lua-cho-sang-tac-cua-nhac-si-sa-huynh-1

Về phía ca sĩ Tùng Dương, anh cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ dành cho Sa Huỳnh. Anh cho biết âm nhạc của Sa Huỳnh không có tính bi kịch, những chia lìa ủy mị, sướt mướt mà là những va chạm. Mỗi bài hát là một va chạm, ở đó Sa Huỳnh quan sát từ cuộc sống của gia đình, người thân, bạn bè và từ chính những gì cô trải nghiệm, rồi lắng lại, thành dòng, thành giai điệu. Nó có sự quyết liệt, mạnh mẽ nhưng không cực đoan. Mỗi bài hát Huỳnh viết ra, đơn giản chỉ là để tìm một sự cân bằng.

nguoi-truyen-lua-cho-sang-tac-cua-nhac-si-sa-huynh-2

"An yên trong đời sống và phát đạt trong sự nghiệp" là những mong ước mà cả ca sĩ Tùng Dương và nhạc sĩ Sa Huỳnh muốn hướng đến. Đối với Tùng Dương, cuộc đời có nhiều hạnh ngộ, mối duyên kỳ lạ. Nam ca sĩ cũng hạnh phúc khi được Công ty cổ phần nhựa và môi trường xanh An Phát đồng hành với mình trong nhiều năm qua. Trong liveshow "Tùng Dương - thập kỷ hoan ca" diễn ra vào ngày 12, 13/12 tại Cung Văn hóa Việt Xô Hà Nội với hai khách mời Thanh Lam và Lê Cát Trọng Lý, Công ty An Phát tiếp tục là cộng sự đồng hành cùng Tùng Dương. Khán giả mua vé có thể liên hệ hotline: 098 183 6339; 097 215 8686.

(Nguồn: DIVA)



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1HBMHPw
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Giá xăng Việt Nam thuộc top đắt nhất khu vực Đông Nam Á

- Không có nhận xét nào

Đến thời điểm này, giá xăng Việt Nam không chỉ cao hơn giá xăng tại Mỹ mà còn cao hơn nhiều so với những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.

Thống kê mới đây nhất của trang Global Petrol Prices cho thấy, giá xăng Việt Nam khá cao so với các nước phát triển trên thế giới. Không những thế, giá xăng trong nước còn cao hơn giá xăng ở Mỹ là 0,62USD/lít. Và chỉ thấp hơn giá xăng các nước Anh, Đức, Canada, New Zealand,….

Hình ảnh Giá xăng Việt Nam thuộc top đắt nhất khu vực Đông Nam Á số 1

Vị trí Việt Nam trên bản đồ giá xăng thế giới. Ảnh: Global Petrol Prices

So với các nước trong khu vực Đông Nam Á, giá xăng Việt Nam cao gấp đôi giá xăng Brunei (0,37USD/lít), cao hơn Malaysia (0,48USD/lít) và cao hơn Indonesia (0,66USD/lít). Tuy nhiên, giá xăng trong nước vẫn còn thấp hơn nhiều so với một số quốc gia khác, như Philipines (0,89USD/lít), Thái Lan (0,91USD/lít), Lào (1,07USD/lít) và Campuchia (1,3USD/lít).

Hình ảnh Giá xăng Việt Nam thuộc top đắt nhất khu vực Đông Nam Á số 3

Giá xăng Việt Nam từ 17/8 đến 23/11/2015. Ảnh: Global Petrol Prices

Cụ thể, giá xăng trung bình tại Việt Nam trong thời điểm từ ngày 17/8 đến 23/11 đang ở mức 0,83USSD/lít. Trong thời gian này, mức giá thấp nhất là 0,79USSD/lít sau lần giảm giá ngày 18/11 và mức giá xăng cao nhất là 0,89USD/lít sau lần tăng giá ngày 17/8.

Hoài An (tổng hợp)

Nguồn : Người đưa tin

from Kinh Doanh - TINMOI.VN http://ift.tt/1Pq37x4
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Xe Honda SH 150i sẽ giảm gần 20 triệu đồng?

- Không có nhận xét nào

Các dòng xe 125 đến dưới 175 phân khối đang được đề xuất không xếp vào nhóm mặt hàng xa xỉ, mà chỉ nên coi chúng là phương tiện giao thông bình thường như các dòng xe máy khác không thuộc đối tượng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB).

Trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp thường niên 2015, nhóm Công tác Công nghiệp ô tô và xe máy (bao gồm các công ty thuộc các cấu phần của ngành công nghiệp ô tô, xe máy) tiếp tục đề xuất kiến nghị không nên xếp dòng xe máy từ trên 125 đến dưới 175 phân khối vào nhóm hàng xa xỉ để liệt nhóm này vào đối tượng chịu thuế TTĐB.

Theo đó, chỉ nên coi các dòng xe náy là phương tiện giao thông thông thường như các dòng xe máy khác không thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, tương tự một số quốc gia khác như Thái Lan, Malaysia và phù hợp với việc phân loại xe máy trong việc cấp bằng lái xe.

Hình ảnh Xe Honda SH 150i sẽ giảm gần 20 triệu đồng? số 1

Honda SH 150i giá 80 triệu đồng, cao hơn nhiều so với SH 125i. Ảnh: Internet

Kiến nghị nêu trên dưa trên một số như về mặt kỹ thuật và công nghệ, cấu trúc và việc sử dụng các xe máy trên 125 đến dưới 175 phân khối (cụ thể là các xe 135 và 150 phân khối đang có mặt trên thị trường hiện nay) không khác biệt nhiều so với xe 125 phân khối, ngoại trừ dung tích xi lanh.

Về mặt kinh tế - xã hội, từ khi thuế TTĐB được áp dụng, khách hàng trở nên e dè hơn khi lựa chọn dòng xe gắn máy trên 125 phân khối và trên thực tế, số lượng bán của dòng xe này giảm đáng kể trong khi các chúng từng có thị trường khá lớn tại Việt Nam. Điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà sản xuất trong nước có sản xuất dòng xe dung tích trên 125 phân khối.

Mặt khác, việc khách hàng không muốn trả thêm số tiền thuế TTĐB khá cao sẽ khiến số lượng bán ra của các dòng xe này giảm mạnh, làm thất thu một khoản không nhỏ nguồn thuế giá trị gia tăng. Bên cạnh đó, việc áp thuế TTĐB cũng làm cho khách hàng mất cơ hội sở hữu những chiếc xe máy có kỹ thuật sản xuất tiên tiến.

“Chúng tôi nhận thấy việc áp dụng thuế TTĐB đã tạo một áp lực lớn cho các nhà sản xuất xe máy trong nước. Chính sách thuế này cũng gây ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp xe máy. Bởi chúng tôi không dám mạnh dạn đầu tư vào việc sản xuất dòng xe có dung tích trên 125 phân khối này, trong khi đây là dòng xe được xem là một phương tiện giao thông có công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại””, đại diện nhóm cho biết.

Một trong những lý do nữa của đề xuất chính là việc mặt bằng chính sách. Theo phân tích của nhóm thì trên thực tế cho thấy, các chính sách thuế và phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh xe máy tại Việt Nam đều áp dụng chung không có sự phân biệt giữa xe máy 125 phân khối và các xe máy có dung tích xy lanh trên 125 đến dưới 175 phân khối. Chẳng hạn như thuế nhập khẩu không có sự phân biệt khi áp dụng thuế suất cho xe máy từ 50 đến 200 phân khối.

Hiện tại, luật Thuế TTĐB  quy định xe máy trên 125 phân khối chịu mức thuế 20%. Với cách áp dụng này, xe 150 phân khối tuy không có nhiều khác biệt với 125 phân khối nhưng mức giá lại bị độn lên đáng kể.

Đơn cử, một chiếc Honda SH 150i, chỉ chênh 25 phân khối so với SH 125i nhưng giá bán cao hơn tới 21%. Mức giá bán lẻ đề xuất của Honda với SH 125i là 66 triệu, trong khi SH 150i là 80 triệu đồng.

Nếu đề xuất bãi bỏ thuế này được thông qua, thì một chiếc SH 150i có thể giảm giá gần 20 triệu đồng.

Nam Nam

Nguồn : Người đưa tin

from Kinh Doanh - TINMOI.VN http://ift.tt/1XDnOVm
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Doanh nghiệp Việt cô đơn khi hội nhập

- Không có nhận xét nào

Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN và nhiều hiệp định thương mại lớn, nguy cơ tụt hậu, không thể tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu của doanh nghiệp càng lộ rõ.

Những trăn trở cho quá trình hội nhập, phát triển kinh tế trong giai đoạn mới từ góc nhìn của những người làm kinh doanh, một lần nữa được đặt ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF 2015) sáng 1/12.

Theo đánh giá của các nhà đầu tư nước ngoài, những người đại diện cho phần lớn thành viên của diễn đàn, 2015 là một năm "tuyệt vời" với Việt Nam khi hoàn tất đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), ký kết Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu - EU (EVFTA) và tham gia sâu vào sân chơi ASEAN khi cộng đồng kinh tế chung thành lập vào cuối năm nay.

Hội nhập quốc tế sâu rộng sẽ tạo tiền đề cho Việt Nam mở rộng kim ngạch thương mại cũng như tăng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chẳng hạn như với TPP, xuất khẩu của Việt Nam có thể tăng gần 30% khi hiệp định được thực thi và GDP đến năm 2025 có thể tăng 10%; hoặc nếu EVFTA có hiệu lực, GDP có thể tăng hơn 15% và giá trị xuất khẩu sang EU có thể tăng gần 35%.

doanh-nghiep-viet-co-don-khi-hoi-nhap

Các hiệp hội bàn về nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam khi hội nhập.

Tuy vậy, bối cảnh mới lại khiến nhiều ý kiến bày tỏ mối lo ngại số lượng doanh nghiệp trong nước được hưởng lợi từ những thành công hội nhập sẽ rất hạn chế. "Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ nhưng khu vực trong nước vẫn cô đơn, không tham gia được chuỗi sản xuất toàn cầu", ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chia sẻ.

Bà Sherry Boger - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ cũng đánh giá hai phần ba xuất khẩu của Việt Nam đang nằm trong tay doanh nghiệp vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, còn sự đóng góp của doanh nghiệp nội trong chuỗi cung ứng toàn cầu chủ yếu là lao động tay nghề thấp.

"Đây là hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ, phải làm sao để khu vực này tham gia chuỗi toàn cầu", ông Vũ Tiến Lộc nhận định. Hay theo đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, nếu không gia tăng được năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam sẽ rơi vào thế phải cạnh tranh khốc liệt với các quốc gia khác trong khu vực, chỉ có thể hấp dẫn nhà đầu tư với tư cách là một thị trường tiềm năng nơi bán được nhiều sản phẩm.

Với chủ đề diễn đàn VBF 2015 là “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để hội nhập quốc tế”, bà Sherry Boger đề xuất Chính phủ phải có kế hoạch hành động cụ thể để phát triển, thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các cơ quan quản lý cũng cần phối hợp hiệu quả với cộng đồng doanh nghiệp hàng tháng và hàng quý để đánh giá tiến độ quá trình hợp tác và tháo gỡ khó khăn.

Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu (EuroCham) – ông Tomaso Andreatta cho rằng để đạt được mục tiêu tăng trưởng, thịnh vượng và cải thiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Việt Nam cần tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư, kiến tạo một thị trường lao động linh hoạt, có trình độ hơn để khuyến khích môi trường đầu tư cạnh tranh lành mạnh, giúp cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam.

“Quá trình hội nhập sẽ dẫn đến sự chuyển đổi đau đớn với doanh nghiệp, Chính phủ, song đau đớn này sẽ mang lại quả ngọt. Việc thay đổi tư duy sẽ quyết định quá trình hội nhập này”, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh.

Phương Linh



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1Ri5SQg
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

SHB thu thuế xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử

- Không có nhận xét nào

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) ký kết hợp tác với Tổng cục Hải quan triển khai dịch vụ nộp thuế xuất nhập khẩu bằng phương thức điện tử.

Theo đó, khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu nộp thuế xuất nhập khẩu tại các Cục Hải quan, Chi cục Hải quan TP Hà Nội và TP HCM chỉ cần nộp thuế tại bất kỳ điểm giao dịch nào của SHB trên toàn quốc. Lập tức cơ quan hải quan sẽ nhận được thông tin thông qua hệ thống kết nối dữ liệu điện tử và thực hiện thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp. Dịch vụ góp phần đẩy nhanh tiến độ thông quan hàng hóa, tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng.

Bà Ninh Thị Lan Phương - Phó Tổng Giám đốc ngân hàng SHB chia sẻ, đây là dịch vụ nhằm thực hiện chủ trương từng bước hạn chế sử dụng thanh toán tiền mặt và nỗ lực hiện đại hóa công tác thu ngân sách của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Dịch vụ nộp thuế xuất nhập khẩu sẽ kết nối trực tiếp dữ liệu nộp thuế của khách hàng với hệ thống thông tin liên ngành của Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước và Tổng cục Hải quan. Từ đó, ngân hàng có thể truy vấn thông tin về sổ thuế, tờ khai hải quan của khách hàng được chuẩn xác, để thu thuế và hạch toán thông tin nộp thuế của doanh nghiệp đến các cơ quan liên ngành được chính xác, kịp thời và nhanh chóng.

"SHB cam kết hỗ trợ khách hàng thực hiện giao dịch nộp thuế nhanh chóng, thuận tiện, rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa", bà Lan Phương nhấn mạnh.

 Minh Trí



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1NmKec0
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Ecopark mở bán hai khu biệt thự và nhà phố tại Aqua Bay

- Không có nhận xét nào

Ngày 5, 6/12, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng, chủ đầu tư khu đô thị Ecopark tổ chức mở bán sản phẩm tại khu nhà phố Thuỷ Nguyên và quần thể biệt thự sang trọng ven hồ Marina Waterfront Residences theo hình thức bốc thăm.

Quần thể biệt thự ven hồ Marina Waterfront Residences được thiết kế theo phong cách kiến trúc hiện đại, tận dụng không gian mở gần gũi thiên nhiên, gồm các căn biệt thự song lập và đơn lập với diện tích trung bình từ 200m2 đến 400m2. Ngoài loại hình biệt thự, quần thể này còn có dãy nhà phố Marina sang trọng với diện tích đất lên tới 180m2, sở hữu hai mặt tiền đều là những con phố lớn, các loại xe lưu thông thuận tiện. Giá bán khởi điểm cho sản phẩm này dự kiến từ 20 triệu đồng một m2 (bao gồm thuế, giá trị quyền sử dụng đất và xây dựng).

ecopark-mo-ban-hai-khu-biet-thu-va-nha-pho-tai-aqua-bay

Biệt thự Marina.

Nhà phố thương mại Thuỷ Nguyên với tiềm năng thương mại lớn luôn được giới đầu tư lựa chọn. Với lợi thế mặt đường kinh doanh rộng, kết nối trực tiếp với khu vực hồ và quảng trường trung tâm, các khu phố thương mại của Thủy Nguyên sẽ tạo nên điểm nhấn cho sự sôi động và sầm uất của Aqua Bay và là biểu tượng của phong cách sống năng động.

ecopark-mo-ban-hai-khu-biet-thu-va-nha-pho-tai-aqua-bay-1

Nhà phố thương mại Thủy Nguyên.

Khu phố thương mại này có vị trí đắc địa, độc đáo với không gian đẹp và đẳng cấp. Nhà phố tiêu chuẩn có diện tích lô đất trung bình từ 100m2, mặt tiền 5m với diện tích kinh doanh riêng biệt tại tầng một và không gian ở sang trọng tại các tầng trên với đầy đủ 4 phòng ngủ khép kín. Giá bán khởi điểm chỉ từ 2,8 tỷ đồng một căn nhà phố (bao gồm thuế, giá trị quyền sử dụng đất và xây dựng).

Tại các đợt mở bán trước, các sản phẩm của Ecopark thu hút nhiều khách hàng tham gia bốc thăm. Trong hai đợt bán hàng, Ecopark cung cấp ra thị trường 250 sản phẩm nhưng có đến gần 3.000 khách hàng đăng ký bốc thăm. Ông Nguyễn Dũng Minh, Phó tổng giám đốc Vihajico - Ecopark cho biết, thực tế, thời gian vừa qua, khách hàng đều đánh giá Ecopark có sự đột phá về tiện ích đi kèm. Đó là việc đưa vào hoạt động chuỗi các trường mầm non, trường phổ thông liên cấp Đoàn Thị Điểm Ecopark. Đại học Y khoa Nhật Bản và Đại học Anh quốc Việt Nam cũng đang được tích cực thi công. Đặc biệt, Học viện Els Performance Golf Academy do cựu golf thủ Ernie Els sáng lập đang được triển khai xây dựng và sẽ là nơi đào tạo học viên golf chuyên nghiệp cho Việt Nam. Bên cạnh siêu thị Aeon Mall mới khai trương gần đó, Ecopark còn có các tiện ích được khách hàng ưa thích như mặt hồ rộng 4,5ha, quảng trường và đường đi dạo ven hồ, các khu trung tâm thể thao và công viên lớn…

ecopark-mo-ban-hai-khu-biet-thu-va-nha-pho-tai-aqua-bay-2

Toàn cảnh các sản phẩm mở bán của Aqua Bay.

Tháng 11 vừa qua, phân khu Aqua Bay đã được trao giải thưởng Merit Award của Hội Quy hoạch Singapore (SIP) ở hạng mục dự án thiết kế đô thị tốt nhất (Best urban design project). Giải thưởng lần thứ 4 được tổ chức này nhằm tôn vinh những dự án đô thị có thiết kế đột phá về các toà nhà, không gian công cộng, hệ thống giao thông, dịch vụ và tiện ích cho cộng đồng.

SIP là tổ chức uy tín, đã có những đóng góp to lớn cho sự phát triển quy hoạch đô thị và thúc đẩy việc thực hiện quy hoạch như một ngành nghề. SIP đề cao những thiết kế ưu việt về quy hoạch thông qua các giải thưởng thường niên, do một hội đồng giám khảo tối cao đánh giá toàn bộ các công trình dự thi trên tính độc đáo, sự sáng tạo, phương pháp tiếp cận quy hoạch, mức độ bền vững (kinh tế, xã hội và môi trường), tính khả thi, cách thức trình bày và đồ hoạ.

Việc quy hoạch và thiết kế phân khu Aqua Bay do công ty tư vấn danh tiếng CPG Singapore, đơn vị đã đồng hành cùng Ecopark từ những nét vẽ phác thảo sơ khai đầu tiên thực hiện. CPG vẫn đang tiếp tục công tác thiết kế cho toàn bộ khu đô thị.

Liên hệ: Ms. Nguyễn Thuỳ Dương
Phó giám đốc PR - Marketing
ĐT: 0904 300 688. Email: duongnt@ecopark.com.vn

(Nguồn: Ecopark)



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1NmKcRu
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Ưu đãi mỗi ngày từ chăn ga gối Cuscino

- Không có nhận xét nào

Khi mua bất kỳ sản phẩm tại showroom Cuscino, khách hàng đều nhận được những ưu đãi bất ngờ 10-50%. Bạn còn có thể nhận nhiều quà tặng thú vị đi kèm khi mua bộ sản phẩm. Ngoài ra, các coupon mua sắm có giá trị thay tiền mặt sẽ giúp khách hàng tiết kiệm chi phí. Các chương trình giảm giá sẽ được công bố hàng ngày trên website và facebook Cuscino.

Để biết chương trình khuyến mãi, quà tặng mỗi ngày của Cuscino, bạn chỉ cần check thông tin ưu đãi trên facebook và hưởng những quyền lợi khi mua sắm. Với chương trình mua hàng ở khắp mọi nơi, khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm khi để lại tin nhắn trên fanpage của Cuscino hoặc liên lạc trực tiếp qua các số điện thoại của showroom trên toàn quốc. 

Tổng đài tư vấn nhanh: 1900 1569 (toàn quốc)
Website: www.cuscino.vn

Cuscino TP HCM:
Quận 3: 464 Lê Văn Sỹ, ĐT: 08 3931 1191.
Quận 10: 314 Ngô Gia Tự, ĐT: 08 3927 1140.
Quận 11: 333 Lạc Long Quân, ĐT: 08 3858 9238.
Quận Phú Nhuận: 202 Phan Đình Phùng, ĐT: 08 3995 6904.

Cuscino các tỉnh thành lân cận:
Biên Hoà:
TTTM Vincom Biên Hoà, lầu 3, 1096 Phạm Văn Thuận, Tân Mai, ĐT: 061 3680 005.
40/196 Phạm Văn Thuận, Tân Mai, ĐT: 061 6254 002.
164 Đường 30/4, Khu phố 2, Biên Hoà, ĐT: 061 3829 603.
Cần Thơ:
20 Trần Văn Khéo, Ninh Kiều, ĐT: 0710 3761 662.
24 Trần Hưng Đạo, An Nghiệp, Ninh Kiều, ĐT: 0710 3735 212.
An Giang: 253/3 Hùng Vương, Mỹ Long, Long Xuyên, ĐT: 076 3979 836.
Kontum: 351 Trần Hưng Đạo, Quyết Thắng, ĐT: 060 3919 888.
Đà Nẵng: TTTM Vincom Đà Nẵng, 910 Ngô Quyền, Sơn Trà.



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1MSmrPU
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Dự án Blue Saphire Resort khởi công block B

- Không có nhận xét nào

Khu căn hộ cao cấp block B bao gồm 14 tầng, cung cấp hơn 130 căn hộ từ 1-4 phòng ngủ có góc nhìn hướng biển hoặc sân vườn.

Sau khi cất nóc block A đúng kế hoạch vào ngày 6/8, Công ty CP Du lịch và Đầu tư Xây dựng châu Á (Cotec Asia) - chủ đầu tư dự án Blue Sapphire Resort, tiếp tục tổ chức lễ khởi công block B vào ngày 28/11. Cũng tại buổi lễ, Cotec Asia đã ký kết hợp đồng tài trợ vốn giai đoạn 2 với Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM - HD Bank chi nhánh Vũng Tàu.

Ký kết hợp đồng tài trợ vốn giai đoạn 2 giữa HD Bank và Cotec Asia

Ký kết hợp đồng tài trợ vốn giai đoạn 2 giữa HD Bank và Cotec Asia.

Blue Sapphire Resort có tổng diện tích gần 77.000m2, tọa lạc tại đường D5, phường 10, TP Vũng Tàu. Dự án cách TP HCM khoảng 150km, kết nối giao thông thuận tiện qua tuyến cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây và Quốc lộ 51.

Dự án trải dài 450m dọc bờ biển nằm trong khu đô thị mới Chí Linh, một đô thị hiện đại với nhiều trung tâm chuyên ngành lớn của vùng, trung tâm thể thao, đào tạo đại học, thương mại, văn phòng, giải trí.

15 căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp đã được bán ngay trong ngày khởi công Block B

15 căn hộ nghỉ dưỡng cao cấp đã được bán ngay trong ngày khởi công block B.

Được phát triển thành khu resort 5 sao với đầy đủ tiện nghi và các dịch vụ giải trí, dự án gồm 36 căn biệt thự sang trọng và hơn 260 căn hộ cao cấp có tầm nhìn hướng biển.

Hệ thống dịch vụ du lịch phụ trợ được thiết kế trong các khối cao tầng như khách sạn, căn hộ nhằm giảm thiểu mật độ xây dựng công trình, tăng diện tích dành cho cây xanh, mặt nước. Chính vì vậy cư dân Blue Saphire không cần phải rời xa trung tâm thành phố mà vẫn được hòa mình với thiên nhiên và chỉ cần vài phút là có thể hòa nhập lại vào cuộc sống phố thị sôi động. Khu căn hộ cao cấp Block B bao gồm 14 tầng, trong đó có một tầng hầm, một tầng trung tâm thương mại.

du-an-blue-saphire-resort-khoi-cong-block-b-2

Hệ thống tiện ích được Cotec Asia đầu tư đầy đủ với các khu vực spa sang trọng  được bố trí dọc bờ biển, sân tennis, trung tâm thể dục thể hình, bến du thuyền và câu lạc bổ biển, nhà giữ trẻ, các nhà hàng có tầm nhìn biển, siêu thị mini, bảo vệ 24/24h…

Minh Trí



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1MSmuLj
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Cưỡng chế chủ đầu tư chây ì phí bảo trì: Thả gà ra đuổi

- Không có nhận xét nào

Còn 10 ngày nữa Nghị định 99 hướng dẫn Luật Nhà ở có hiệu lực (10/12), với quy định cưỡng chế tài sản chủ đầu tư nếu không bàn giao phí bảo trì cho Ban quản trị. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, việc cưỡng chế khó khả thi và giống như thả gà ra đuổi.

quỹ bảo trì chung cư, Ban quản trị chung cư, Luật Nhà ở, Keangnam Vina

Chủ đầu tư Keangnam vẫn nợ hơn 100 tỷ đồng tiền phí bảo trì cho Ban quản trị. Ảnh: Như Ý.

Quy định chơi vơi?

Không phải chờ đến khi Nghị định hướng dẫn Luật Nhà ở có hiệu lực từ ngày 10/12 tới, trước đó, Luật Nhà ở (2014) quy định rất rõ chủ đầu tư phải bàn giao quỹ bảo trì cho Ban quản trị nhà chung cư. Điều 108 và 109 Luật Nhà ở cũng nêu rõ, nếu chủ đầu tư chây ì không trả, UBND cấp tỉnh sẽ thực hiện việc cưỡng chế với chủ đầu tư. Tuy nhiên, tình trạng chủ đầu tư chây ì không chịu bàn giao phí bảo trì diễn ra nhiều năm gây bức xúc cho cư dân trong tòa nhà.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, Hà Nội có khoảng 200 tòa chung cư, nhưng chưa đến 20% bàn giao phí bảo trì đầy đủ cho Ban quản trị. Điển hình nhất là việc Ban quản trị tòa nhà Keangnam (Phạm Hùng, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã làm đơn lên Thủ tướng kêu cứu về tình trạng chủ đầu tư nợ 160 tỷ đồng tiền phí bảo trì (bao gồm cả tiền lãi và gốc). Dù nhiều lần UBND quận Nam Từ Liêm yêu cầu Cty TNHH MTV Keangnam Vina (Chủ đầu tư tòa Keangnam) phải khớp nối và hoàn trả phí bảo trì nhưng (chủ đầu tư) tìm đủ lý do trì hoãn.

Khi phóng viên liên lạc với bà Vũ Minh Thảo, đại diện truyền thông Cty TNHH MTV Keangnam Vina cho biết: “Đến giờ chúng tôi chưa có thông tin gì về khoản tiền phí bảo trì sẽ trả lại cho cư dân. Phía công ty con tại Việt Nam cũng đề xuất trả phí bảo trì trong tháng 12 nhưng công ty mẹ chưa có phản hồi gì”.

Trước lo ngại của cư dân tại nhiều tòa nhà nếu chủ đầu tư phá sản, bỏ trốn sẽ truy tìm và cưỡng chế tài sản thế nào, đại diện Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) - đơn vị soạn thảo nghị định cho rằng: Luật Nhà ở liên kết với nhiều luật khác, nếu chủ đầu tư bỏ trốn sẽ xử lý theo Luật hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm, còn nếu họ phá sản sẽ giải quyết theo Luật phá sản...

Vị này cho biết thêm, sắp tới, Bộ Xây dựng sẽ ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể quy định từng trường hợp cưỡng chế chủ đầu tư. Vấn đề chung cư ở Việt Nam cũng giống như Nhật, Hàn Quốc (có hàng trăm năm nay) vẫn phát sinh nhiều việc có cả cái chung, cái riêng. Vì vậy, khó tránh khỏi mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư.

Không khả thi

Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh phân tích, nhà nước phải có biện pháp để chủ đầu tư nợ phí bảo trì mà không cần cưỡng chế. Về nguyên tắc, cưỡng chế cần thiết khi chủ đầu tư không có khả năng hoàn trả. Tuy nhiên không khả thi bởi nhiều vấn đề khách quan như: Chủ đầu tư mất tích, phá sản...

Vấn đề ở đây đặt ra không phải là làm thế nào cưỡng chế thành công mà làm sao khỏi phải cưỡng chế. “Chúng ta phải làm chặt ngay từ đầu. Ví dụ như phí bảo trì nên quy định phải trích phí bảo trì lúc mua bán, ký hợp đồng và ai là người nắm giữ cái đó, chứ không phải chủ đầu tư. Bây giờ thả gà ra đuổi thì không đuổi được. Quy định phí bảo trì phải cụ thể, như thời điểm nào sẽ nộp phí, khi nộp ai giữ và quản lý ra sao để tránh phải truy tìm về sau”, ông Ánh nói.

Luật sư Bùi Sinh Quyền - Trưởng Văn phòng Luật sư Phúc Thọ phân tích, Luật Nhà ở vẫn quy định, chủ đầu tư được thu tiền phí bảo trì ngay khi cư dân đóng tiền mua bán căn hộ. Và phải đến khi tòa nhà có Ban quản trị mới bàn giao lại.

“Trong trường hợp nhà chung cư ít hộ ở, chưa thể tổ chức được hội nghị nhà chung cư để bầu Ban quản trị, chủ đầu tư sẽ vẫn giữ số tiền này. Nếu chủ đầu tư sử dụng số tiền này sai mục đích hoặc phá sản, bỏ trốn thì lấy gì cưỡng chế chủ đầu tư”, luật sư Quyền nói.

Ngoài ra, theo luật sư Quyền, quy định cưỡng chế phí bảo trì trong nghị định còn nhiều kẽ hở để chủ đầu tư lách luật. Cụ thể, trường hợp chủ đầu tư đang nợ ngân hàng, về nguyên tắc, ngân hàng vẫn có quyền xử lý nợ bằng tiền gửi trong tài khoản (bất kể tài khoản nào, miễn là thuộc về doanh nghiệp).

Khi đó, dù cho quyết định cưỡng chế của UBND tỉnh, ngân hàng có quyền không thi hành. Bởi vì đó là tài sản ngân hàng đang nắm giữ, có quyền thu hồi hợp lệ và đã xử lý thu nợ rồi thì không có trách nhiệm hoàn trả.

Nghị định 99 quy định, biện pháp cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì bao gồm việc buộc chủ đầu tư phải chuyển giao kinh phí bảo trì được gửi từ tài khoản (đã lập theo quy định hoặc chuyển kinh phí từ tài khoản khác của chủ đầu tư) sang tài khoản do Ban quản trị quản lý hoặc xử lý tài sản của chủ đầu tư.

Việc cưỡng chế bàn giao kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ban hành quyết định cưỡng chế.

Kinh phí phải bàn giao là toàn bộ số tiền bảo trì (cả gốc và lãi) theo số liệu kinh phí mà các bên đã quyết toán; nếu các bên không thống nhất quyết toán số liệu thì bàn giao theo số liệu ghi trong quyết định cưỡng chế của UBND cấp tỉnh.

Theo Tiền phong

quỹ bảo trì chung cư, Ban quản trị chung cư, Luật Nhà ở, Keangnam Vina



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1Th7ZT7
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Quán nước Hồ Tây thu hàng cây vàng mỗi tháng

- Không có nhận xét nào

Dù mùa đông hay mùa hè thì những quán nước vỉa hè tại Hà Nội vẫn luôn đông nghịt khách. Những vị trí kinh doanh đắc địa này đã đưa lại thu nhập hàng chục triệu đồng/ngày cho người bán.

Trên thị trường Hà Nội nói riêng và thị trường trong nước nói chung có những nghề tưởng chừng như đơn giản nhưng lại đưa đến khoản thu nhập khủng cho người dân. Một trong số đó là bán quán nước vỉa hè.

Từ lâu những quán trà chanh nhà thờ, trà đá vỉa hè đã làm nên thương hiệu của giới trẻ Hà Nội. Thông thường những quán vỉa hè thường hay mọc lên tập trung tại những con phố nhất định, mà đặc biệt là ven các hồ nước giữa trung tâm thành phố. Đây nhanh chóng trở thành vị trí đắc địa cho ngành nghề kinh doanh quán nước.

Hình ảnh Quán nước Hồ Tây thu hàng cây vàng mỗi tháng số 1

Những quán nước vỉa hè Hà Nội luôn đông nghịt khách hàng. Ảnh: Vietnamnet

Theo thông tin trên tờ Vietnamnet, có thể thấy rõ một số hồ đã trở thành khu café, trà đá tập trung. Đầu tiên là hồ Nam Đồng, sau khi được cải tạo nơi đây mọc lên nhiều quán café. Saunhỏ tại Đặng Văn Ngữ, Hồ Đắc Di. Những địa điểm này đã trở nên nổi tiếng và quen thuộc với các bạn trẻ, dân văn phòng.

Chỉ cần tận dụng khoảng vỉa hè khá rộng, cùng với hàng cây và mặt hồ mát mẻ là các quán nước đã có được không gian kinh doanh lý tưởng. Cộng với đây là khu vực tập trung nhiều cơ quan, công sở, trường học nên lượng khách rất đông. Hầu như thời gian nào trong ngày, các quán nước cũng đều tấp nập.

Tương tự, trước đó, Vnexpress cũng có đưa tin về khu vự hồ Giảng Võ, Ngọc Khánh. Nơi đây đã hình thành một dãy café. Mới nhìn qua con phố Trần Huy Liệu đã có thể thấy hơn 20 quán café.

Hình ảnh Quán nước Hồ Tây thu hàng cây vàng mỗi tháng số 2

Vỉa hè phố Trích Sài, Nguyền Đình Thi ven hồ Tây được tận dụng triệt để làm không gian kinh doanh. Ảnh: Vietnamnet

Đặc biệt nhất vẫn là con đường thơ mộng ven hồ Tây như phố Trích Sài, Nguyễn Đình Thi,… tại đây không chỉ các nhà hàng được mở ra mà các quán nước cũng ồ ạt mọc lên. Từ những quán nước vỉa hè, chỉ gồm những bộ bàn ghế nhựa hay những chiếc chiếu trải trên vỉa hè, đến những quán café được đầu tư kỹ lưỡng về mặt không gian. Tuy là loại hình nào thì các hàng quán quanh khu vực hồ Tây luôn đông nghịt khách.

Một chủ quán cafe tiết lộ với Vietnamnet, doanh thu của quán lên tới hàng chục triệu đồng mỗi ngày. Còn các quán trà đá vỉa hè cũng thu nhập trung bình hàng triệu/tháng. Trung bình mỗi tối có hơn 300 khách.

Chính vì lợi nhuận cao như vậy nên vị trí quanh hồ Tây có mức giá cho thuê khá đắt. Với một gian hàng 20m2, người thuê sẽ phải trẻ trên dưới 10 triệu đồng mỗi tháng còn kèm phí thuê vỉa hè.

Việc các quán hàng quanh khu vực hồ Tây liên tiếp tràn ra vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè làm không gian kinh doanh riêng đã đưa lại không ít phiền toái cho những người dân. Người kinh doanh vô tư bày bàn ghế kín hết lối đi vỉa hè, người đi bộ bị chiếm mất phần đường riêng. Không những vậy, nạn chèo kéo khách vào quán cũng khiến nhiều người khó chịu.

Hoài An (tổng hợp)

Nguồn : Người đưa tin

from Kinh Doanh - TINMOI.VN http://ift.tt/1Il2rXa
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Việt Nam 'mất trắng' 3 tỷ USD mỗi năm cho du học

- Không có nhận xét nào

Trong khi cơ quan quản lý và các chuyên gia đang đau đầu tính toán để huy động được 3 tỷ USD trái phiếu về tái cơ cấu nợ, thì một con số tương đương đang "chảy ra” nước ngoài nhằm phục vụ cho nhu cầu được học tại môi trường quốc tế.

Theo Nhóm công tác Giáo dục và Đào tạo thuộc Diễn đàn doanh nghiệp thường niên (VBF) 2015, Việt Nam hiện có hơn 110.000 học sinh du học với mức học phí từ 30.000 đến 40.000 USD mỗi năm, điều này đồng nghĩa người Việt mỗi năm đang “xuất khẩu” khoảng gần 3 tỷ USD để có được nền giáo dục quốc tế. Song, điều đáng nói là Việt Nam hoàn toàn có thể giữ được phần lớn số tiền này ở lại trong nước nếu biết thu hút doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào giáo dục.

Theo Luật Đầu tư, giáo dục được khuyến khích đầu tư cao, các cam kết WTO và văn bản hướng dẫn khác cũng cho phép tỷ lệ sở hữu của nước ngoài trong lĩnh vực lên đến 100%. Tuy nhiên, theo điều 24 của Nghị định 73 ban hành năm 2012, cơ sở giáo dục nước ngoài có thể tiếp nhận học sinh Việt Nam nhưng số học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở không quá 10% tổng số học sinh của trường và ở bậc trung học phổ thông không quá 20%. Và vấn đề mà các doanh nghiệp nước ngoài gặp phải là tỷ lệ học sinh Việt được phép học trong trường quốc tế lại tính toán dựa trên số lượng học sinh nước ngoài đăng ký học.

viet-nam-mat-trang-3-ty-usd-moi-nam-cho-du-hoc

Nhà đầu tư nước ngoài khuyến nghị mở cửa trong lĩnh vực giáo dục.

Quy định này đồng nghĩa trong 10 học sinh đăng ký học trong một cơ sở giáo dục quốc tế, thì chỉ có một học sinh Việt Nam được phép học. Nếu các cơ sở đầu tư nước ngoài không có đủ số lượng học sinh nước ngoài, học sinh Việt Nam cũng không được phép đăng ký học.

Ông Fred Burke - trưởng nhóm công tác Thương mại và Đầu tư thuộc VBF cho biết quy định này đã gây khó khăn cho một số nhà đầu tư nước ngoài trong môi trường giáo dục ngoài các thành phố lớn, bởi có rất ít người nước ngoài sinh sống và làm việc ngoài Hà Nội và TP HCM. Hậu quả là đầu tư nước ngoài vào giáo dục tiểu học và trung học bị khép lại tại các tỉnh, thành phố khác.

“Nhu cầu của học sinh Việt Nam được học tại trường quốc tế ngày càng tăng. Nếu Chính phủ không cho phép học sinh này học tại Việt Nam, các học sinh sẽ ra nước ngoài học", ông Brian O'Reilly - đại diện nhóm công tác Giáo dục và đào tạo đánh giá.

Trước ý kiến cho rằng nhiều học sinh Việt Nam tham gia học trường quốc tế sẽ làm mất đi bản sắc văn hóa dân tộc, ông O’Reilly nhận định điều này hoàn toàn không đúng bởi học sinh trong trường quốc tế hiện nay phải học các môn học bắt buộc như: lịch sử, địa lý, văn học, Việt Nam học và cũng hát quốc ca, chào cờ, tham gia đầy đủ các ngày lễ, lịch sử, văn hóa của Việt Nam như Tết cổ truyền, trung thu, quốc khánh…

“Điều quan trọng hơn nữa là nếu Chính phủ không cho phép học sinh này học tại Việt Nam thì họ cũng sẽ ra nước ngoài học bởi họ có nhu cầu. Và khi đã ra nước ngoài thì việc giữ gìn bản sắc dân tộc còn khó hơn”, vị này cảnh báo.

Do đó, các nhà đầu tư khuyến nghị Chính phủ nên xem xét lại quy định hạn chế tỷ lệ học sinh Việt Nam học tại các trường quốc tế theo quy định tại điều 24 của Nghị định 73. Một chính sách linh hoạt hơn sẽ phù hợp tại các địa phương có số học sinh nước ngoài ít, hoặc có thể áp dụng các quy định về kiểm định chương trình học khác nhau.

Kết quả của hành động này sẽ khiến Việt Nam cải thiện được chất lượng và đào tạo, đóng vai trò quan trọng để cung cấp một lực lượng lao động có tay nghề tốt trong bối cảnh bước vào một kỷ nguyên tăng trưởng và hội nhập mới. Báo cáo gần đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho thấy tỷ lệ năng suất lao động của Việt Nam năm 2013 nằm trong những nước thấp nhất trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, như thấp hơn 15 lần so với Singapore, 11 lần so với Nhật Bản, và thấp hơn so với Hàn Quốc 10 lần. Ngoài ra, một báo cáo khác cho thấy, mặc dù có sự cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, năng suất lao động của Việt Nam vẫn tụt hậu so với các nước trong khu vực. 

Phương Linh



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1Q9ZNEM
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Em ruột Chủ tịch SSI đăng ký mua 5 triệu cổ phiếu

- Không có nhận xét nào

Ông Nguyễn Mạnh Hùng, em ruột của Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty chứng khoán Sài Gòn (Mã CK: SSI) đã đăng ký mua vào 5 triệu cổ phiếu SSI, tương đương 1,06% vốn.

Trước đó, ông Hùng chưa sở hữu cổ phiếu SSI trong khi anh trai là ông Nguyễn Duy Hưng đã sở hữu 1,79 triệu cổ phiếu, tương ứng 0,38% vốn. Giao dịch dự kiến thực hiện từ 3/12 đến 31/12.

Ngoài ra, Công ty TNHH Đầu tư NDH sở hữu hơn 48 triệu cổ phần tại SSI, tương ứng 10,07% và hiện là cổ đông lớn nhất tại Công ty chứng khoán Sài Gòn. Công ty này do ông Nguyễn Duy Hưng làm chủ tịch.

Nếu giao dịch thành công, anh em ông Hưng và công ty riêng sẽ sở hữu hơn 55 triệu cổ phần, tương đương 11,66% vốn, bỏ xa cổ đông lớn thứ hai tại SSI là Daiwa Securities Group Inc sở hữu 9,11% vốn.

Hồi đầu tháng 9, Chứng khoán Sài Gòn là công ty đầu tiên nới room ngoại với tỷ lệ 100%. Chủ tịch Nguyễn Duy Hưng khẳng định không sợ bị thâu tóm khi nới hết room ngoại mà ngược lại việc này sẽ làm thu hút thêm các dòng vốn ngoại mới, đưa công ty vươn xa ra toàn cầu.

Bạch Dương



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1IxPjsB
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Giày túi Mizino ưu đãi tới 30% toàn bộ sản phẩm

- Không có nhận xét nào

Thứ ba, 1/12/2015 | 10:00 GMT+7

Thứ ba, 1/12/2015 | 10:00 GMT+7

Mừng khai trương, Mizino dành tặng khách hàng chương trình ưu đãi lên tới 30% toàn bộ sản phẩm tại cửa hàng 238 Phố Huế, Hà Nội.

Chỉ một tuần sau thành công của cửa hàng Mizino 349 Bạch Mai, Mizino tiếp tục mở rộng hệ thống với cửa hàng thứ hai tại 238 Phố Huế vào ngày 27/11. Nhân dịp khai trương, từ ngày 27/11 đến 4/12, Mizino sẽ ưu đãi lên đến 30% cho toàn bộ sản phẩm tại cửa hàng 238 Phố Huế, Hà Nội. Trong đó, Mizino ưu đãi 20% giá trị sản phẩm đồng thời giảm thêm 10% khi khách hàng check-in Facebook hoặc like, share fanpage tại cửa hàng.

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-1

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-2

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-3

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-4

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-5

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-6

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-7

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-8

giay-tui-mizino-uu-dai-toi-30-toan-bo-san-phm-9

(Nguồn: Mizino)



from Kinh doanh - VnExpress RSS http://ift.tt/1St38hz
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Giá vàng hôm nay 1/12/2015: giá vàng thế giới tăng nhẹ

- Không có nhận xét nào

Giá vàng hôm nay 1/12 đã có nhiều biến động. Giá vàng thế giới tăng nhẹ, trong khi đó giá vàng trong nước vẫn tiếp tục chiều hướng giảm.

Giá vàng thế giới

Theo phiên giao dịch giá vàng hôm nay 1/12, giá vàng thế giới đã tăng nhẹ sau 3 phiên giảm.

Cụ thể, giá vàng giao trên sàn Comex tăng 9,6 USD, tương đương 0,9%, lên ở mức 1.065,80 USD/ounce. Bên cạnh đó, giá vàng giao trên sàn Kitco vào lúc 6 giờ 30 sáng nay (theo giờ Việt Nam) đang được tăng lên ở mức 1.064,90 USD/ounce.

Giá vàng trong nước

Hình ảnh Giá vàng hôm nay 1/12/2015: giá vàng thế giới tăng nhẹ số 1

Giá vàng SJC trong nước giảm 0,1%, giá vàng Doji giảm 1,4%. Ảnh: Internet

Giá vàng hôm nay 1/12 của thị trường vàng trong nước vẫn tiếp tục xu hướng giảm mặc giá vàng thế giới tăng nhẹ. Giá vàng SJC giảm 0,1%. Cụ thể, vàng SJC tại Hà Nội được niêm yết ở mức 32,84 triệu đồng/lượng chiều mua vào và 33,10 triệu đồng/lượng chiều bán ra. Mức giá này giảm 100.000 đồng/lượng so với ngày hôm qua 30/11.

Giá vàng SJC tại TP.HCM thì chênh 20.000 đồng/lượng so với giá vàng SJC Hà Nội.

Trong khi đó, giá vàng Doji đang ở mức 32,96 triệu đồng/lượng ở chiều mua vào và 33,02 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra. Mức giá này đã giảm 1,4% so với giá vàng hôm qua 30/11/2015.

Tỷ giá USD/VND

Tỷ giá đồng bạc xanh tại phiên giao dịch đầu tháng 12 vẫn không có nhiều biến động đặc biệt. Mức giá ở cả hai chiều mua vào và bán ra vẫn được giữ nguyên như tại phiên giao dịch hôm qua 30/11.

Cụ thể, mức giá niêm yết ở chiều mua vào là 22.450 VND, còn mức giá niêm yết ở chiều bán ra là 22.520 VND.

Hoài An (tổng hợp)

Nguồn : Người đưa tin

from Kinh Doanh - TINMOI.VN http://ift.tt/1QQHJRE
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Dự án Gateway Thảo Điền: Bao giờ hết tranh chấp?

- Không có nhận xét nào

Dự án Gateway Thảo Điền tọa lạc tại phường Thảo Điền, quận 2, do Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim làm chủ đầu tư. Mặc dù đã thi công và được rao bán trên thị trường, nhưng tranh chấp liên quan đến phần đất 675,7m2 thuộc dự án này vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.

Dân yêu cầu dừng thi công

Ngày 23/11, ông Trần Hữu Phú, một người dân có đất trong khu vực tranh chấp, cho biết, ông đã gửi “Đơn khiếu nại và yêu cầu khẩn cấp” đến Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM, yêu cầu: “Áp dụng biện pháp khẩn cấp, buộc Dự án Gateway Thảo Điền do Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim là chủ đầu tư: Dừng thi công và sử dụng trên diện tích 675,7m2 của 9 hộ dân”.

dự án Gateway Thảo Điền, tranh chấp tại dự án Gateway Thảo Điền, Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim, Luật Khiếu nại

Nội dung đơn cũng nêu một số lý do cho việc “dừng thi công và sử dụng” diện tích đất đang tranh chấp. Trong đó, ông Phú cho rằng: “Gateway Thảo Điền vi phạm “Điều 2, Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của chủ đầu tư” tại Quyết định số: 147/QĐ-SXD-PTN Sở Xây Dựng”.

Một lý do nữa cũng được ông Phú nêu là: “UBND quận 2 chưa ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại Hành chính cho 8 hộ dân theo Luật Khiếu nại Hành chính nên chưa đủ pháp lý về đất để thi công xây dựng thuộc phần đất 675,7m2 bị khiếu nại”.

Theo trình bày của ông Phú, giá thị trường khu vực hiện nay trên 130 triệu đồng/mét vuông đất mặt tiền đường Xa lộ Hà Nội. Tuy nhiên, đến ngày 9/11/2015, chủ đầu tư đưa ra giá 15 triệu đồng/m2 là giới hạn cuối cùng mà Công ty có thể trả.

Sơn Kim Land nói gì?

Trả lời Báo VietNamNet, đại diện Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim, khẳng định: “Dự án Gateway Thảo Điền do chúng tôi đầu tư đã tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và thực thi theo đúng chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan có thầm quyền”.

Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim cũng cho biết, ngày 30/10/2015, Văn phòng UBND TP.HCM đã chỉ đạo chủ đầu tư – Son Kim Land – phối hợp với UBND Quận 2 tiếp tục thương lượng thỏa thuận việc bồi thường phần đất 675,7m2 với hộ dân có đất bị giải tỏa.

Trong trường hợp hai bên không thống nhất được giá bồi thường đất thì chọn Công ty tư vấn độc lập, uy tín và được hai bên thống nhất để xác định giá thị trường đối với phần đất 675,7m2 bị giải tỏa để thực hiện dự án. Chủ đầu tư cân đối hiệu quả kinh doanh để quyết định mức hỗ trợ thêm phù hợp với mục tiêu của dự án. Thời gian thực hiện xong trước ngày 15/11/2015.

Chủ đầu tư Dự án Gateway Thảo Điền cũng cho rằng: “Vấn đề phát sinh liên quan đến 675,7m2 đất là tranh chấp hành chính trực tiếp giữa hộ dân và cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hiện nay, Son Kim Land đã và luôn tuân thủ đúng các quy định pháp luật và quyết định của các cơ quan có thẩm quyền để có thể triển khai thực hiện dự án.

Việc đình chỉ thi công công trình, nếu có, phải có lý do chính đáng và phải được thể hiện bằng một quyết định chính thức của cơ quan có thẩm quyền. Hiện nay, các giấy phép, chấp thuận về đầu tư, thi công và xây dựng liên quan đến dự án Gateway Thảo Điền vẫn còn hiệu lực, chưa bị hủy bỏ hoặc thay thế. Và do đó, dự án vẫn đang được tiếp tục triển khai như dự kiến và Son Kim Land sẽ hoàn thành công trình và bàn giao nhà như tiến độ cam kết”.

Trả lời câu hỏi: Dự án Gateway Thảo Điền đã đủ điều kiện huy động vốn theo quy định hay chưa? Son Kim Land cho biết: “Hiện nay, công ty chưa ký hợp đồng mua bán để huy động vốn từ người mua nhà Dự án Gateway Thảo Điền. Dự kiến, vào tháng 12/2015, Dự án sẽ hoàn thành xong phần móng và bắt đầu huy động vốn chính thức”.

Được biết, UBND quận 2 đã ra Quyết định thu hồi diện tích 675,7m2 đất của các hộ dân để giao đất cho Son Kim Land làm Dự án Gateway Thảo Điền. Tuy nhiên, người dân cho rằng Dự án này không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất và khiếu nại nhiều năm nay.

Khách hàng cần thận trọng

Theo Luật sư Nguyễn Văn Trường, Trưởng Văn phòng Luật sư Trường, đối với những dự án đang vướng tranh chấp về thu hồi đất, không loại trừ khả năng cơ quan chức năng sẽ tạm đình chỉ thi công trong khi chờ giải quyết tranh chấp. Trường hợp này sẽ ảnh hưởng, làm chậm tiến độ thi công và bàn giao nhà. Chưa kể những vấn đề khác có thể phát sinh trong quá trình xảy ra tranh chấp. Do vậy, khách hàng cần xem xét thận trọng khi mua căn hộ để tránh rủi ro về sau.

Quốc Tuấn

dự án Gateway Thảo Điền, tranh chấp tại dự án Gateway Thảo Điền, Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim, Luật Khiếu nại



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1Ri3ut2
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Yêu cầu xử nghiêm vụ 15 lần vỡ ống nước sông Đà

- Không có nhận xét nào

Trước Kỳ họp HĐND TP Hà Nội lần thứ 14 diễn ra từ ngày 1-5/12, đã có hơn 140 kiến nghị cử tri gửi đến HĐND TP Hà Nội đề nghị làm rõ những vấn đề dân sinh bức xúc cần xem xét, giải quyết.

vỡ đường ống nước sông Đà, Vinaconex, mất nước, ống nước sông Đà vỡ lần thứ 15

Vỡ ống nước sông Đà.

Trong đó, vấn đề đường ống dẫn nước sông Đà liên tiếp 15 lần bị vỡ, gây ảnh hưởng và bức xúc cho nhân dân Thủ đô cũng được cử tri quận Tây Hồ đề cập, yêu cầu làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm. Bên cạnh đó, cử tri quận Cầu Giấy đề nghị thành phố đề cao trách nhiệm người đứng đầu, minh bạch và công khai hơn nữa trong công tác chống tham nhũng, lãng phí, cần chỉ rõ ở đâu, ngành nào gây lãng phí và trách nhiệm của người đứng đầu. Cử tri quận Long Biên cho rằng hiện nay việc phân cấp quản lý đô thị còn nhiều bất cập do nhiều cơ quan, nhiều cấp quản lý.

Trong khi đó, cử tri quận Hoàng Mai tiếp tục bày tỏ sự không đồng tình với việc TP cho phép điều chỉnh quy hoạch, tăng mật độ và nâng tầng nhà chung cư, dẫn tới ảnh hưởng tới mật độ dân cư, các công trình hạ tầng kỹ thuật và dân sinh đi kèm không đáp ứng.

Theo Báo Giao thông

 

vỡ đường ống nước sông Đà, Vinaconex, mất nước, ống nước sông Đà vỡ lần thứ 15



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1MSeKcc
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép

Dự án nghìn tỷ giữa lòng Hà Nội thành... "phố đồng nát"

- Không có nhận xét nào

Các dãy phố biệt thự, liền kề giá hàng chục tỷ đồng sang chảnh biến thành khu tập kết phế thải, đồng nát nhếch nhác, đó là những gì đang diễn ra tại khu đô thị Trung Văn, dự án của chủ đầu tư Vinaconex 3, với tổng mức đầu tư hơn 1 ngàn tỷ đồng.

dự án nghìn tỷ bỏ hoang, khu đô thị hoang, biệt thự hoang, phố đồng nát

Khu đô thị này toạ lạc tại vị trí đắc địa khi tiếp giáp cả 3 tuyến đường lớn: Lê Văn Lương kéo dài, Đại Lộ Thăng Long – Láng Hoà Lạc và tuyến đường Vành Đai 3.

Hàng trăm ngôi biệt thự, liền kề nhưng chỉ thưa thớt vài gia đình sinh sống. Những căn liền kề giá cả chục tỷ đồng hầu hết bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm, được những người vô gia cư tận dụng làm nơi sinh hoạt, buôn bán đồng nát, đồ phế thải. Diện mạo dự án đô thị ngàn tỷ nhếch nhác không khác gì một khu ổ chuột giữa lòng Hà Nội.

dự án nghìn tỷ bỏ hoang, khu đô thị hoang, biệt thự hoang, phố đồng nát

Các căn biệt thự giá hàng chục tỷ được tận dụng buôn bán đồng nát, phế liệu.

Thời gian gần đây, những căn biệt thự bỏ hoang này là nơi sinh hoạt, chứa đồ của nhiều lao động nghèo. Có căn thì dùng để chứa phế liệu, có căn được sử dụng để mở cửa hàng hàn, sì. Có căn lại được sử dụng là nơi sinh hoạt gia đình.

Ái ngại nhìn các căn biệt thự bỏ hoang, bác Trần - người dân sống ở khu này cho hay: “Năm 2010 tôi dọn về đây ở, khu này vẫn hoang vu, vắng người từ đó tới nay. Các căn này cũng đều có chủ hết rồi nhưng họ chưa dọn đến. Những người kia (những lao động nghèo) tự dọn đến đây sinh sống. Người thì thu mua phế liệu, người thì chở hàng, bốc vác...”.

dự án nghìn tỷ bỏ hoang, khu đô thị hoang, biệt thự hoang, phố đồng nát

Người dân đốt lá, cỏ khô để làm phân bón cho rau.

Nằm cùng dãy biệt thự Trung Văn là khu Thương mại và dịch vụ Trung Văn 1 được khởi công tháng 12-2010 và hoàn thiện vào khoảng năm 2012. Nhưng đến nay vẫn vắng bóng người mặc dù khu Thương mại và dịch vụ đã hoàn thiện, khang trang. Khu Thương mại và dịch vụ không một bóng người.

dự án nghìn tỷ bỏ hoang, khu đô thị hoang, biệt thự hoang, phố đồng nát

Khu Thương mại và dịch vụ đóng cửa im ỉm

Một người bảo vệ của khu Thương mại và dịch vụ cho biết, hiện mới chỉ có vài gian hàng được thuê để kinh doanh. Các gian còn lại đều được cho thuê làm kho hoặc cho các công ty khách thuê.

Theo Infonet

dự án nghìn tỷ bỏ hoang, khu đô thị hoang, biệt thự hoang, phố đồng nát



from VietNamNet - Bất động sản http://ift.tt/1Ri3usQ
via IFTTT Thông tin nhà đất, chia sẻ tin tức tự động. Xem thêm về Đệm bông ép